Thực hiện kế hoạch hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông năm 2018, Quỹ phát động Giải thưởng nghiên cứu biển Đông 2018 nhằm hỗ trợ việc nghiên cứu và viết bài về Biển Đông của các tác giả/nhóm tác giả trong và ngoài nước.
Đọc tiếp...
Tham dự Lễ trao giải có Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ- PGS.TS. Đặng Đình Quý, các thành viên trong Ban Sáng lập Quỹ, Hội đồng Quản lý Quỹ, Hội đồng giám khảo, các tác giả có bài viết đạt giải thưởng cùng nhiều khách mời và phóng viên nhà báo thuộc nhiều cơ quan thông tấn trong nước.
Đọc tiếp...
Ngày 23/5/2017, Học viện Ngoại giao tổ chức buổi nói chuyện với diễn giả Bill Hayton, Chuyên gia hàng đầu về Biển Đông của Viện Nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh (Chatham House) với chủ đề "Trung Quốc và Biển Đông: Lịch sử, pháp lý và cạnh tranh quyền lực ở Châu Á – Thái Bình Dương".
Đọc tiếp...
Nghiên cứu những quan điểm, học thuyết để xây dựng hay hoạch định chính sách biển là vấn đề khó nhưng rất căn bản. Nhận thức về biển đảo của chúng ta đúng sẽ có một chính sách biển phù hợp và mang tính toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Đọc tiếp...
Thực hiện kế hoạch hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông năm 2017, Quỹ phát động Giải thưởng nghiên cứu biển Đông 2017 nhằm hỗ trợ việc nghiên cứu và viết bài về Biển Đông của các tác giả/ nhóm tác giả trong và ngoài nước. Đọc tiếp...
Bài viết đề cập chủ yếu đến những điểm còn tranh cãi trong nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế. Ngoài ra, bài viết cũng xem xét đến các cam kết giữa Việt Nam và Trung Quốc trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông.
Đọc tiếp...
Bài viết phân tích thái độ và phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với Phán quyết của Tòa Trọng tài, tập trung vào những nước có liên quan trực tiếp tới những tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Nội dung phân tích của bài viết nhằm nhận diện những khả năng giải quyết tranh chấp là gì và như thế nào sau Phán quyết của Tòa Trọng tài.
Đọc tiếp...
Nghiên cứu những tư liệu và chứng cứ cho thấy, rõ ràng là những văn kiện pháp lý quốc tế từ Tuyên bố Cairo năm 1943, Tuyên ngôn Hội nghị Potsdam năm 1945, Hòa ước San Francisco năm 1951 và Hội nghị Geneve năm 1954 đều đã thừa nhận chủ quyền của Nhà nước Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đọc tiếp...
Từ ngày 13-15/11/2016 tại Thành phố Nha Trang, Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật Gia Việt Nam (VLA) đồng phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ VIII với chủ đề “ Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực.”
Đọc tiếp...
Chủ nghĩa dân tộc đang chèo lái sức mạnh của Trung Quốc. Những phản ứng của nước này đối với vụ kiện không hề có dấu hiệu nào cho thấy rằng, việc sử dụng sức mạnh đó để theo đuổi lợi ích quốc gia sẽ bị kiềm chế bởi nhận thức về tính công bằng của luật pháp quốc tế hay bởi sự tôn trọng đối với các quy chuẩn quốc tế.
Đọc tiếp...
Để chuẩn bị cho việc sử dụng luật pháp quốc tế và các thể chế quốc tế để giải quyết tranh chấp, Việt Nam cần tiếp tục ưu tiên đào tạo đội ngũ chuyên gia về luật quốc tế có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao; chú trọng hơn nữa việc gửi người hoặc vận động gửi người tham gia vào các thể chế quốc tế, trong đó có các cơ quan tài phán quốc tế.
Đọc tiếp...
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang và sẽ đi theo con đường phát triển truyền thống đã thành quy luật của các cường quốc trong lịch sử như Mỹ, Anh, Nhật Bản…Đó là phát triển sức mạnh biển với hải quân làm trung tâm theo tư tưởng của Alfred Mahan, nhưng có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Trung Quốc hiện nay.
Đọc tiếp...
Sáng kiến con đường tơ lụa trên Biển Đông không năm ngoài chiến thuật ba hướng của Trung Quốc: (1) Pháp điển hóa đường lưỡi bò trong các văn bản quốc gia; (2) Triển khai các hoạt động quấy phá, thăm dò dọc theo đường lưỡi bò để áp đặt quyền quản lý toàn Biển Đông; (3) Tuyên truyền phản ứng mạnh mẽ đối với những phát biểu phê phán Trung Quốc của các nước.
Đọc tiếp...
Ba kịch bản ADIZ mà Trung Quốc có thể thiết lập ở Biển Đông là tại Hoàng Sa, Trường Sa và đối với đường 9 đoạn. Nếu ADIZ được Trung Quốc thiết lập thì hệ lụy về mặt ngoại giao, pháp lý sẽ là gì?
Đọc tiếp...
Việc Trung Quốc ồ ạt tôn tạo, bồi đắp các cấu trúc địa lý trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa rõ ràng là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm DOC, hủy hoại môi trường, sinh thái biển, làm phức tạp tình hình.
Đọc tiếp...
Việc kiểm soát Biển Đông đóng vai trò tiên quyết cho tương lai phát triển và hiện đại hóa của hải quân và ngành hàng không vũ trụ của Trung Quốc. Nói cách khác, vai trò chiến lược của Biển Đông đối với Trung Quốc đã gia tăng cùng với quá trình hiện đại hóa của quân đội nước này.
Đọc tiếp...
Trung Quốc tiến hành phân hóa các nước ASEAN nhằm phân tán sức mạnh đoàn kết của ASEAN. Một khi ASEAN bị chia rẽ, không coi Biển Đông là vấn đề chung của Hiệp hội mà chỉ là vấn đề giữa Trung Quốc với một nước ASEAN thì Trung Quốc có thể dễ đạt được các thoả hiệp có lợi nhất về vấn đề Biển Đông
Đọc tiếp...
Nghiên cứu Biển Đông giới thiệu cuốn sách mới “Tìm kiếm Giải pháp vì Hòa bình và Công lý ở Biển Đông” do TS. Đặng Đình Quý chủ biên, một công trình tập hợp các nghiên cứu của học giả Việt Nam về Biển Đông nhằm góp phần đấu tranh và bảo vệ lợi ích chủ quyền biển đảo của đất nước.
Đọc tiếp...
Trong bài viết, những cố gắng hiện đại hoá của quân đội Việt Nam sẽ được nêu lên nhằm phần nào làm sáng tỏ hơn các nền tảng vũ khí hiện có trong trang bị phù hợp với chiến thuật “bất đối xứng” trong hải chiến hiện đại.
Đọc tiếp...
Ngoại giao đi dây của Bangladesh đã đặt ra một thách thức không nhỏ cho Trung Quốc, khi nước này phải cạnh tranh với cả Ấn Độ và Nhật Bản trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dẫn tới việc kiểm soát hoặc chiếm ưu thế tuyệt đối như tại Pakistan và Sri Lanka là gần như không thể.
Đọc tiếp...
Ngày 21.3, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông đã tổ chức bảo vệ vòng II cho các tác giả có bài viết và công trình Nghiên cứu xuất sắc về Biển Đông và Lễ trao giải Giải thưởng Nghiên cứu Biển Đông 2015.
Đọc tiếp...
Các dự án của Trung Quốc không chỉ giúp Pakistan bù đắp sự thiếu thốn về vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, giúp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, mà hơn thế, nó còn hứa hẹn tạo ra những giá trị chiến lược quan trọng trong toan tính của cả hai nước.
Đọc tiếp...
Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông thông báo về kết quả chấm vòng I các bài viết tham dự Giải thưởng Nghiên cứu Biển Đông 2015 nhằm chọn các bài viết chất lượng vào vòng thuyết trình bảo vệ kết quả nghiên cứu sẽ được tổ chức vào ngày 21/03/2016 tại Học viện Ngoại giao.
Đọc tiếp...
Sri Lanka đóng một vai trò chiến lược trên Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21 do Trung Quốc phát động đi qua Nam Á. Nhưng trái với những cơ hội mà các nhà chiến lược Trung Quốc đang hình dung, quyết định tham gia hay đứng bên ngoài dự án của chính phủ Sri Lanka đang trở thành đề tài tranh cãi gay gắt.
Đọc tiếp...
Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông triển khai chương trình hỗ trợ nghiên cứu và viết bài về Biển Đông năm 2015 cho các tác giả/ nhóm tác giả trong và ngoài nước thông qua các giải thưởng và tài trợ “Bài nghiên cứu về Biển Đông năm 2015”, "Giải báo chí về Biển Đông năm 2015" và "Công trình nghiên cứu Biển Đông xuất sắc năm 2015".
Đọc tiếp...
Cùng với sự trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc, chiến lược “tái cân bằng” của Mỹ cũng góp phần thúc đẩy Úc chủ động thúc đẩy việc đảm bảo an ninh Biển Đông. Với vai trò ngày càng gia tăng, Úc đã trở thành nhân tố quan trọng đặc biệt có tác động đến cấu trúc an ninh tại Biển Đông.
Đọc tiếp...
Ngày 25/7/2015 tại Hội trường của Tuần báo Việt Weekly nằm ở quận Cam bang California, Mỹ đã diễn ra Hội luận về chủ đề "Tình hình Biển Đông và Chính sách của Việt Nam" với sự tham dự và trình bày của Tiến sĩ Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông và Tiến sĩ Trần Trường Thủy, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông.
Đọc tiếp...
Trong chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Nhật Bản, hai bên đã ra tuyên bố chung trong đó chia sẻ quan ngại và lên án hoạt động bồi đắp và xây dựng quy mô lớn ở Biển Đông. Với sự quan tâm ngày càng tăng đối với Biển Đông và những lợi ích chung về an ninh biển, sự can dự của Nhật Bản sẽ mang đến những thuận lợi và thách thức gì cho khu vực?
Đọc tiếp...
Tranh chấp Biển Đông nóng lên từ năm 2009, nhất là từ các hành động quyết đoán của Trung Quốc tác động đến lợi ích của các nước liên quan, bao gồm Ấn Độ, thúc đẩy Ấn Độ tăng cường can dự vào khu vực.
Đọc tiếp...
More: